Vanadi(II) iodide
Giao diện
Vanadi(II) iodide | |
---|---|
Tên khác | Hypovanadơ iodide Vanadi điodide |
Nhận dạng | |
Số CAS | |
PubChem | |
Số EINECS | |
InChI | đầy đủ
|
ChemSpider | |
Thuộc tính | |
Công thức phân tử | VI2 |
Khối lượng mol | 304,749 g/mol (khan) 376,81012 g/mol (4 nước) |
Bề ngoài | tinh thể đỏ tím (khan)[1] chất rắn lục nhạt-dương (4 nước) chất rắn tím (6 nước)[2] |
Khối lượng riêng | 5,44 g/cm³ |
Điểm nóng chảy | 800 °C (1.070 K; 1.470 °F) (thăng hoa) |
Điểm sôi | 1.400 °C (1.670 K; 2.550 °F) (phân hủy) |
Độ hòa tan trong nước | phản ứng (khan) tan (ngậm nước) |
Độ hòa tan | ít tan trong etanol, benzen, cacbon tetrachloride, cacbon đisulfide tạo hợp chất với amonia |
Các nguy hiểm | |
Nguy hiểm chính | độ độc cao |
Các hợp chất liên quan | |
Anion khác | Vanadi(II) fluoride Vanadi(II) chloride Vanadi(II) bromide |
Cation khác | Vanadi(III) iodide |
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa). |
Vanadi(II) iodide là một hợp chất vô cơ, một muối của vanadi và axit iothydric có công thức VI2, tinh thể đỏ tím, phản ứng với nước khi khan.
Điều chế
[sửa | sửa mã nguồn]Phân hủy vanadi(III) iodide bằng cách đun nóng sẽ tạo ra muối:
Tính chất vật lý
[sửa | sửa mã nguồn]Vanadi(II) iodide tạo thành tinh thể màu đỏ tím khi khan. Nó thuộc hệ tinh thể ba phương, nhóm không gian P 3m1, các hằng số mạng tinh thể a = 0,4 nm, c = 0,667 nm, Z = 1.
Trong chân không nó thăng hoa ở 800 °C (1.470 °F; 1.070 K).
Nó ít tan trong etanol, benzen, cacbon tetrachloride, cacbon đisulfide.
Nó tạo ra tinh thể ngậm nước VI2·nH2O (n = 4, 6).
Tính chất hóa học
[sửa | sửa mã nguồn]- Nó bị phân hủy khi đun nóng trong chân không:
- Nó bị oxy hóa bằng cách đun nóng trong không khí:
Hợp chất khác
[sửa | sửa mã nguồn]VI2 còn tạo một số hợp chất với NH3, như VI2·6NH3 là tinh thể màu vàng.[3]
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ CRC Handbook of Chemistry and Physics, 97th Edition (2016), trang 4-94 – [1]. Truy cập 22 tháng 4 năm 2020.
- ^ L. F. Larkworthy, K. C. Patel, D. J. Phillips – Vanadium(II) chemistry. Part II. Spectral and magnetic studies of the hydrated halides. J. Chem. Soc. A, 1970, 1095–1099. doi:10.1039/J19700001095.
- ^ Eßmann, Ralf; Kreiner, Guido; Niemann, Anke; Rechenbach, Dirk; Schmieding, Axel; Sichla, Thomas; Zachwieja, Uwe; Jacobs, Herbert (1996). "Isotype Strukturen einiger Hexaamminmetall(II)‐halogenide von 3d‐Metallen: [V(NH3)6]I2, [Cr(NH3)6]I2, [Mn(NH3)6]Cl2, [Fe(NH3)6]Cl2, [Fe(NH3)6]Br2, [Co(NH3)6]Br2, und [Ni(NH3)6]Cl2". Zeitschrift für anorganische und allgemeine Chemie 622 (7): 1161–1166. doi:10.1002/zaac.19966220709.
HI | He | ||||||||||||||||
LiI | BeI2 | BI3 | CI4 | NI3 | I2O4, I2O5, I4O9 |
IF, IF3, IF5, IF7 |
Ne | ||||||||||
NaI | MgI2 | AlI3 | SiI4 | PI3, P2I4 |
S | ICl, ICl3 |
Ar | ||||||||||
KI | CaI2 | ScI3 | TiI2, TiI3, TiI4 |
VI2, VI3, VOI2 |
CrI2, CrI3, CrI4 |
MnI2 | FeI2, FeI3 |
CoI2 | NiI2 | CuI, CuI2 |
ZnI2 | GaI, GaI2, GaI3 |
GeI2, GeI4 |
AsI3 | Se | IBr | Kr |
RbI | SrI2 | YI3 | ZrI2, ZrI4 |
NbI2, NbI3, NbI4, NbI5 |
MoI2, MoI3, MoI4 |
TcI3, TcI4 |
RuI2, RuI3 |
RhI3 | PdI2 | AgI | CdI2 | InI3 | SnI2, SnI4 |
SbI3 | TeI4 | I | Xe |
CsI | BaI2 | HfI4 | TaI3, TaI4, TaI5 |
WI2, WI3, WI4 |
ReI, ReI2, ReI3, ReI4 |
OsI, OsI2, OsI3 |
IrI, IrI2, IrI3 |
PtI2, PtI3, PtI4 |
AuI,AuI3 | Hg2I2, HgI2 |
TlI, TlI3 |
PbI2, PbI4 |
BiI2, BiI3 |
PoI2. PoI4 |
AtI | Rn | |
Fr | Ra | Rf | Db | Sg | Bh | Hs | Mt | Ds | Rg | Cn | Nh | Fl | Mc | Lv | Ts | Og | |
↓ | |||||||||||||||||
LaI2, LaI3 |
CeI2, CeI3 |
PrI2, PrI3 |
NdI2, NdI3 |
PmI3 | SmI2, SmI3 |
EuI2, EuI3 |
GdI2, GdI3 |
TbI3 | DyI2, DyI3 |
HoI3 | ErI3 | TmI2, TmI3 |
YbI2, YbI3 |
LuI3 | |||
Ac | ThI2, ThI3, ThI4 |
PaI3, PaI4, PaI5 |
UI3, UI4, UI5 |
NpI3 | PuI3 | AmI2, AmI3 |
CmI2, CmI3 |
BkI3 | CfI2, CfI3 |
EsI3 | Fm | Md | No | Lr |