Bước tới nội dung

Nguyên sử

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nhị thập tứ sử
STT Tên sách Tác giả Số quyển
1 Sử ký Tư Mã Thiên 130
2 Hán thư Ban Cố 100
3 Hậu Hán thư Phạm Diệp 120
4 Tam quốc chí Trần Thọ 65
5 Tấn thư Phòng Huyền Linh
(chủ biên)
130
6 Tống thư Thẩm Ước 100
7 Nam Tề thư Tiêu Tử Hiển 59
8 Lương thư Diêu Tư Liêm 56
9 Trần thư Diêu Tư Liêm 36
10 Ngụy thư Ngụy Thâu 114
11 Bắc Tề thư Lý Bách Dược 50
12 Chu thư Lệnh Hồ Đức Phân
(chủ biên)
50
13 Tùy thư Ngụy Trưng
(chủ biên)
85
14 Nam sử Lý Diên Thọ 80
15 Bắc sử Lý Diên Thọ 100
16 Cựu Đường thư Lưu Hú
(chủ biên)
200
17 Tân Đường thư Âu Dương Tu,
Tống Kỳ
225
18 Cựu Ngũ Đại sử Tiết Cư Chính
(chủ biên)
150
19 Tân Ngũ Đại sử Âu Dương Tu
(chủ biên)
74
20 Tống sử Thoát Thoát
(chủ biên)
496
21 Liêu sử Thoát Thoát
(chủ biên)
116
22 Kim sử Thoát Thoát
(chủ biên)
135
23 Nguyên sử Tống Liêm
(chủ biên)
210
24 Minh sử Trương Đình Ngọc
(chủ biên)
332
- Tân Nguyên sử Kha Thiệu Mân
(chủ biên)
257
- Thanh sử cảo Triệu Nhĩ Tốn
(chủ biên)
529

Nguyên sử (tiếng Trung: 元史, bính âm: Yuán Shǐ) là một tác phẩm do Tống Liêm (1310-1381) và một số quan lại khác phụng mệnh Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương biên soạn năm 1370. Do thời gian biên soạn ngắn, nên chất lượng Nguyên sử bị đánh giá là thấp nhất trong Nhị thập tứ sử. Đến thời sau, Trung Quốc đã phải biên soạn bộ Tân Nguyên sử để sửa những sai sót của Nguyên sử.

Sách viết về giai đoạn từ Thành Cát Tư Hãn Thiết Mộc Chân tới Nguyên Thuận Đế Thỏa Hoàn Thiết Mộc Nhi của nhà Nguyên trong lịch sử Trung Quốclịch sử Mông Cổ.

Cấu trúc

[sửa | sửa mã nguồn]

Nguyên sử được chia ra thành 210 quyển, bao gồm các phần: bản kỷ 47 quyển, chí 58 quyển, biểu 8 quyển, liệt truyện 97 quyển.

Nội dung

[sửa | sửa mã nguồn]

Bản kỉ

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Bản kỷ 1 - Thái Tổ
  • Bản kỷ 2 - Thái Tông, Định Tông
  • Bản kỷ 3 - Hiến Tông
  • Bản kỷ 4 - Thế Tổ nhất
  • Bản kỷ 5 - Thế Tổ nhị
  • Bản kỷ 6 - Thế Tổ tam
  • Bản kỷ 7 - Thế Tổ tứ
  • Bản kỷ 8 - Thế Tổ ngũ
  • Bản kỷ 9 - Thế Tổ lục
  • Bản kỷ 10 - Thế Tổ thất
  • Bản kỷ 11 - Thế Tổ bát
  • Bản kỷ 12 - Thế Tổ cửu
  • Bản kỷ 13 - Thế Tổ thập
  • Bản kỷ 14 - Thế Tổ thập nhất
  • Bản kỷ 15 - Thế Tổ thập nhị
  • Bản kỷ 16 - Thế Tổ thập tam
  • Bản kỷ 17 - Thế Tổ thập tứ
  • Bản kỷ 18 - Thành Tông nhất
  • Bản kỷ 19 - Thành Tông nhị
  • Bản kỷ 20 - Thành Tông tam
  • Bản kỷ 21 - Thành Tông tứ
  • Bản kỷ 22 - Vũ Tông nhất
  • Bản kỷ 23 - Vũ Tông nhị
  • Bản kỷ 24 - Nhân Tông nhất
  • Bản kỷ 25 - Nhân Tông nhị
  • Bản kỷ 26 - Nhân Tông tam
  • Bản kỷ 27 - Anh Tông nhất
  • Bản kỷ 28 - Anh Tông nhị
  • Bản kỷ 29 - Thái Định Đế nhất
  • Bản kỷ 30 - Thái Định Đế nhị
  • Bản kỷ 31 - Minh Tông
  • Bản kỷ 32 - Văn Tông nhất
  • Bản kỷ 33 - Văn Tông nhị
  • Bản kỷ 34 - Văn Tông tam
  • Bản kỷ 35 - Văn Tông tứ
  • Bản kỷ 36 - Văn Tông ngũ
  • Bản kỷ 37 - Ninh Tông
  • Bản kỷ 38 - Thuận Đế nhất
  • Bản kỷ 39 - Thuận Đế nhị
  • Bản kỷ 40 - Thuận Đế tam
  • Bản kỷ 41 - Thuận Đế tứ
  • Bản kỷ 42 - Thuận Đế ngũ
  • Bản kỷ 43 - Thuận Đế lục
  • Bản kỷ 44 - Thuận Đế thất
  • Bản kỷ 45 - Thuận Đế bát
  • Bản kỷ 46 - Thuận Đế cửu
  • Bản kỷ 47 - Thuận Đế thập
  • Chí 1 - Thiên văn nhất
  • Chí 2 - Thiên văn nhị
  • Chí 3 thượng - Ngũ hành nhất
  • Chí 3 hạ - Ngũ hành nhị
  • Chí 4 - Lịch nhất
  • Chí 5 - Lịch nhị
  • Chí 6 - Lịch tam
  • Chí 7 - Lịch tứ
  • Chí 8 - Lịch ngũ
  • Chí 9 - Lịch lục
  • Chí 10 - Địa lý nhất
  • Chí 11 - Địa lý nhị
  • Chí 12 - Địa lý tam
  • Chí 13 - Địa lý tứ
  • Chí 14 - Địa lý ngũ
  • Chí 15 - Địa lý lục
  • Chí 16 - Hà cừ nhất
  • Chí 17 thượng - Hà cừ nhị
  • Chí 17 hạ - Hà cừ tam
  • Chí 18 - Lễ nhạc nhất
  • Chí 19 - Lễ nhạc nhị
  • Chí 20 - Lễ nhạc tam
  • Chí 21 - Lễ nhạc tứ
  • Chí 22 - Lễ nhạc ngũ
  • Chí 23 - Tế tự nhất
  • Chí 24 - Tế tự nhị
  • Chí 25 - Tế tự tam
  • Chí 26 - Tế tự tứ
  • Chí 27 thượng - Tế tự ngũ
  • Chí 27 hạ - Tế tự lục
  • Chí 28 - Dư phục nhất
  • Chí 29 - Dư phục nhị
  • Chí 30 - Dư phục tam
  • Chí 31 - Tuyển cử nhất
  • Chí 32 - Tuyển cử nhị
  • Chí 33 - Tuyển cử tam
  • Chí 34 - Tuyển cử tứ
  • Chí 35 - Bách quan nhất
  • Chí 36 - Bách quan nhị
  • Chí 37 - Bách quan tam
  • Chí 38 - Bách quan tứ
  • Chí 39 - Bách quan ngũ
  • Chí 40 - Bách quan lục
  • Chí 41 thượng - Bách quan thất
  • Chí 41 hạ - Bách quan bát, Tuyển cử phụ lục
  • Chí 42 - Thực hóa nhất
  • Chí 43 - Thực hóa nhị
  • Chí 44 - Thực hóa tam
  • Chí 45 thượng - Thực hóa tứ
  • Chí 45 hạ - Thực hóa ngũ
  • Chí 46 - Binh nhất
  • Chí 47 - Binh nhị
  • Chí 48 - Binh tam
  • Chí 49 - Binh tứ
  • Chí 50 - Hình pháp nhất
  • Chí 51 - Hình pháp nhị
  • Chí 52 - Hình pháp tam
  • Chí 53 - Hình pháp tứ
  • Biểu 1 - Hậu phi biểu
  • Biểu 2 - Tông thất thế hệ biểu
  • Biểu 3 - Chư vương biểu
  • Biểu 4 - Chư công chúa biểu
  • Biểu 5 thượng - Tam công biểu nhất
  • Biểu 5 hạ - Tam công biểu nhị
  • Biểu 6 thượng - Tể tướng niên biểu nhất
  • Biểu 6 hạ - Tể tướng niên biểu nhị

Liệt truyện

[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Boyd, Kelly (1999). Encyclopedia of Historians and Historical Writing. Taylor & Francis. ISBN 1-884964-33-8.
  • Abramowski, Waltraut (1976). “Die chinesischen Annalen von Ögödei and Güyük: Übersetzung des 2. Kapitels des Yüan-shih”. Zentralasiatische Studien (bằng tiếng Đức). 10: 117–167.
  • Abramowski, Waltraut (1979). “Die chinesischen Annalen des Möngke: Übersetzung des 3. Kapitels des Yüan-shih”. Zentralasiatische Studien (bằng tiếng Đức). 13: 7–71.
  • Farquhar, David M. (2014). “Structure and Function in the Yuan Imperial Government”. Trong Langlois, John D. (biên tập). China Under Mongol Rule. Princeton, NJ: Princeton University Press. tr. 25–55.
  • Hambis, Louis (1954). Le Chapitre CVIII du Yuan che, les fiefs attribués aux membres de la famille impériale et aux ministres de la cour mongole (bằng tiếng Pháp). Brill: Leiden, Nam Hà Lan.
  • Lao, Yan-Shuan (2014). “Southern Chinese Scholars and Educational Institutions in Early Yuan: Some Preliminary Remarks”. Trong Langlois, John D. (biên tập). China Under Mongol Rule. Princeton, NJ: Princeton University Press. tr. 107–134.
  • Ratchnevsky, Paul (1937). Un Code des Yuan (bằng tiếng Pháp). Paris, France: Collège de France.
  • Schurmann, Franz (1956). Economic Structure of the Yüan Dynasty. Cambridge, MA: Harvard University Press.
  • Wilkinson, Endymion Porter (2015). Chinese History: a New Manual. Cambridge and London: Harvard University Asia Center.
  • Xiao, Qiqing (1978). The Military Establishment of the Yuan Dynasty. Cambridge, MA: Council of East Asian Studies, Harvard University.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]