Bước tới nội dung

S/2003 J 12

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
S/2003 J 12
S/2003 J 12 được Kính viễn vọng Canada–Pháp–Hawaii chụp ảnh trong các lần quan sát tiếp theo vào tháng 2 năm 2003
Khám phá [1]
Khám phá bởiScott S. Sheppard
và cộng sự
Nơi khám pháĐài quan sát Mauna Kea
Ngày phát hiện8 tháng 2 năm 2003
Đặc trưng quỹ đạo[2]
Kỷ nguyên 17 tháng 12 năm 2020
(JD 2 459 200,5)
Cung quan sát9,65 năm (3,525 ngày)
Ngày precovery sớm nhất10 tháng 12 năm 2001
0,1441046 AU (21.557.740 km)
Độ lệch tâm0,365 700 5
–1,77 năm
(–646,64 ngày)
295,36521°
0° 33m 24.214s / ngày
Độ nghiêng quỹ đạo154,690 36°
(so với mặt phẳng hoàng đạo)
127,522 96°
86,847 11°
Vệ tinh củaSao Mộc
NhómNhóm Ananke
Đặc trưng vật lý
Đường kính trung bình
1 km[3]
Suất phản chiếu0,04 (giả định)[3]
23,9[3]
17,0[2]

S/2003 J 12 là một vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc, và là một trong những vệ tinh tự nhiên nhỏ nhất trong Hệ Mặt trời. Nó được khám phá bởi đội các nhà thiên văn từ Đại học Hawaii dẫn đầu bởi Scott S. Sheppard vào năm 2003.[1][4][5]

S/2003 J 12 có đường kính khoảng 1 km, và quay quanh Sao Mộc với một khoảng cách trung bình 21.600 Mm trong 647 ngày, ở một độ nghiêng quỹ đạo 155° so với mặt phẳng hoàng đạo, chuyển động theo hướng nghịch với vật thể trung tâm của nó và có độ lệch tâm là 0,366.[6] Ban đầu người ta cho rằng nó nằm trong cùng của các vệ tinh chuyển động theo hướng nghịch của Sao Mộc, nhưng các quan sát phục hồi cho thấy nó là một thành viên bình thường của nhóm Ananke.[7]

Hoạt ảnh nhấp nháy của S/2003 J 12 trong các hình ảnh chụp trước CFHT từ tháng 12 năm 2001
Hình ảnh Recovery của S/2003 J 12 được CFHT chụp vào tháng 8 năm 2011

Vệ tinh này chưa hề được quan sát thấy kể từ khi phát hiện ra nó vào năm 2003 và được coi là đã biến mất[8][9][10] cho đến năm 2020, khi nó được phục hồi trong các bức ảnh CFHT lưu trữ từ năm 2001-2011 bởi nhà thiên văn nghiệp dư Kai Ly.[7] Sự phục hồi của vệ tinh này được Minor Planet Center công bố vào ngày 13 tháng 1 năm 2021.[2]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b MPEC 2003-E29: S/2003 J 9, 2003 J 10, 2003 J 11, 2003 J 12; S/2003 J 1, 2003 J 6 April 3, 2003 (discovery and ephemeris)
  2. ^ a b c “MPEC 2021-A169 : S/2003 J 12”. Minor Planet Electronic Circular. Minor Planet Center. 13 tháng 1 năm 2021. Truy cập ngày 13 tháng 1 năm 2021.
  3. ^ a b c S.S. Sheppard (2019), Moons of Jupiter, Carnegie Science, on line
  4. ^ Daniel W. E. Green (ngày 7 tháng 3 năm 2003). “IAUC 8089: Satellites of Jupiter”. International Astronomical Union.
  5. ^ MPEC 2003-E29: S/2003 J 9, 2003 J 10, 2003 J 11, 2003 J 12; S/2003 J 1, 2003 J 6 ngày 3 tháng 4 năm 2003 (discovery and ephemeris)
  6. ^ Jacobson, R. A. (ngày 28 tháng 6 năm 2007). “Planetary Satellite Mean Orbital Parameters”. JPL/NASA. Truy cập ngày 21 tháng 1 năm 2008.
  7. ^ a b Hecht, Jeff (11 tháng 1 năm 2021). “Amateur Astronomer Finds "Lost" Moons of Jupiter”. www.skyandtelescope.com. Sky & Telescope. Truy cập ngày 11 tháng 1 năm 2021.
  8. ^ Beatty, Kelly (ngày 4 tháng 4 năm 2012). “Outer-Planet Moons Found — and Lost”. www.skyandtelescope.com. Sky & Telescope. Truy cập ngày 27 tháng 6 năm 2017.
  9. ^ Brozović, Marina; Jacobson, Robert A. (ngày 9 tháng 3 năm 2017). “The Orbits of Jupiter's Irregular Satellites”. The Astronomical Journal. 153 (4). Bibcode:2017AJ....153..147B. doi:10.3847/1538-3881/aa5e4d.
  10. ^ Jacobson, B.; Brozović, M.; Gladman, B.; Alexandersen, M.; Nicholson, P. D.; Veillet, C. (ngày 28 tháng 9 năm 2012). “Irregular Satellites of the Outer Planets: Orbital Uncertainties and Astrometric Recoveries in 2009–2011”. The Astronomical Journal. 144 (5). Bibcode:2012AJ....144..132J. doi:10.1088/0004-6256/144/5/132. Truy cập ngày 27 tháng 6 năm 2017.