Bước tới nội dung

Xanh thymol

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Thymol
Tên khácα-hydroxy-α,α-bis(5-hydroxycarvacryl)- o-toluenesulfonic acid γ-sultone; thymolsulfonephthalein
Nhận dạng
Số CAS76-61-9
PubChem65565
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
đầy đủ
  • O=S2(=O)OC(c1ccccc12)(c3cc(c(O)cc3C)C(C)C)c4cc(c(O)cc4C)C(C)C

InChI
đầy đủ
  • 1/C27H30O5S/c1-15(2)19-13-22(17(5)11-24(19)28)27(21-9-7-8-10-26(21)33(30,31)32-27)23-14-20(16(3)4)25(29)12-18(23)6/h7-16,28-29H,1-6H3
UNII8YB4804L4M
Thuộc tính
Bề ngoàiBrownish-green crystal powder
Điểm nóng chảy 221–224 °C (494–497 K; 430–435 °F)
Phân hủy[1]
Điểm sôi
Độ hòa tan trong nướcKhông tan
Các nguy hiểm
Nguy hiểm chínhCó hại
NFPA 704

1
1
0
 
Ký hiệu GHSThe exclamation-mark pictogram in the Globally Harmonized System of Classification and Labelling of Chemicals (GHS)
Báo hiệu GHSCảnh báo
Chỉ dẫn nguy hiểm GHSH302
Chỉ dẫn phòng ngừa GHSP264, P270, P301+P312, P330, P501
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
KhôngN kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Xanh thymol (còn gọi là thymolsulfonephthalein hay thymol xanh) là một loại tinh thể mịn có màu nâu xanh hoặc nâu đỏ được dùng làm chất chỉ thị pH. Nó không tan trong nước nhưng hòa trong ethanol và dung dịch kiềm loãng.

Xanh thymol (chất chỉ thị pH)
pH dưới 8.0 pH trên 9.6
8.0 9.6
Xanh thymol (chất chỉ thị pH)
pH dưới 1.2 pH trên 2.8
1.2 2.8

Nó chuyển từ màu đỏ sang vàng ở độ pH 1,2–2,8 và từ màu vàng sang xanh lam ở độ pH 8,0–9,6. Nó là một thành phần của một chất chỉ thị đa năng .

Ở bước sóng (378 - 382) nm, hệ số tắt của nó lớn hơn 8000 và ở bước sóng (298 - 302) nm, hệ số tắt của nó lớn hơn 12000.[2]

Cấu trúc

[sửa | sửa mã nguồn]

Cấu trúc của xanh thymol thay đổi tùy theo giá trị pKa.

Màu của dung dịch xanh thymol các điều kiện acid-base khác nhau: trái: acid, giữa: trung tính, phải: base

Thymol xanh có thể gây kích ứng nếu tiếp xúc phải. Tính chất độc hại của nó chưa được nghiên cứu đầy đủ.[3] Có hại nếu nuốt phải, Độc tính cấp tính. Chỉ nguy hiểm khi giá trị phần trăm trên 10%.[4]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Thymol Blue
  2. ^ “Product Specification: Thymol Blue- ACS reagent” (PDF). Sigma-Aldrich. 9 tháng 10 năm 2017. tr. 1.
  3. ^ “Thymol Blue MSDS”. Fisher Scientific. Truy cập ngày 23 tháng 7 năm 2024.
  4. ^ “Thymol blue” (bằng tiếng Anh). PubChem. Truy cập ngày 9 tháng 10 năm 2017.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]

[[Thể loại:Thể loại:Hợp chất isopropyl]] [[Thể loại:Thể loại:Chất chỉ thị pH]]